Hóa thạch người Piltdown
Hóa thạch người Piltdown

Hóa thạch người Piltdown

Tọa độ: 50°59′16″B 0°03′46″Đ / 50,98778°B 0,06278°Đ / 50.98778; 0.06278Hóa thạch người Piltdown (Piltdown Man) là một trò đánh lừa cổ sinh học, trong đó các mảnh xương đã được trưng bày như là hóa thạch của một người tiền sử chưa từng được biết đến. Những mảnh vỡ bao gồm các bộ phận của hộp sọ và xương hàm, nói là đã được thu thập vào năm 1912 từ một mỏ sỏi ở Piltdown, East Sussex, Anh quốc.[1]Tên Latin Eoanthropus Dawsoni đã được đặt cho mẫu vật theo tên nhà sưu tập Charles Dawson (1864–1916), một luật sư và nhà khảo cổ học nghiệp dư, với hàm ý "người-bình minh của Dawson" (dawn-man). Tầm quan trọng của mẫu vật là đề tài tranh cãi cho đến khi nó được xác định vào năm 1953 là một sự giả mạo, bao gồm xương hàm dưới của đười ươi cố tình kết hợp với hộp sọ của con người hiện đại phát triển đầy đủ.Hóa thạch người Piltdown có lẽ là trò lừa nổi tiếng nhất trong lịch sử khoa học. Nó trở nên nổi tiếng vì hai lý do:

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Hóa thạch người Piltdown http://listverse.com/2008/04/09/top-10-scientific-... http://www.clarku.edu/~PILTDOWN/map_prim_suspects/... http://www.clarku.edu/~piltdown/ http://www.clarku.edu/~piltdown/Preface&gratitude.... http://www.clarku.edu/~piltdown/map_expose/chain_o... http://www.clarku.edu/~piltdown/map_expose/further... http://www.clarku.edu/~piltdown/map_expose/solutio... http://www.clarku.edu/~piltdown/map_prim_suspects/... http://www.clarku.edu/~piltdown/map_prim_suspects/... http://www.historiek.net/index.php?option=com_cont...